Pages

Ads 468x60px

Chủ Nhật, 28 tháng 8, 2016

Mua mũ bảo hiểm cho trẻ tới trường


Sắp tới ngày khai giảng, bạn đã chuẩn bị gì cho con yêu trong ngày khai trường rồi. Để bảo vệ trẻ an toàn trên còn đường đến trường thì những chiếc mũ bảo hiểm là thứ không thể thiếu được. Mũ bảo hiểm sẽ bảo vệ trẻ tránh được những va chạm đánh tiếc có thể xảy ra.

Đội mũ bảo hiểm là thực sự cần thiết với trẻ em

Từ khi quy định đội mũ bảo hiểm được ban hàng thì tỉ lệ trẻ em gặp thương vong sau những vụ tai nạn giảm đáng kể. Đây là tín hiệu đáng mừng cho nền giao thông Việt Nam. Việc đội mũ bảo hiểm cho trẻ là thực sự cần thiết tuy nhiên, nhiều bậc phụ huynh lại khá chủ quan về vấn đề này.

Đã rất nhiều bài viết nói về vấn đề đội mũ bảo hiểm cho trẻ và những tai nạn nghiêm trọng khi không đội mũ bảo hiểm. Đây là lời cảnh tỉnh với các bậc phụ huynh còn lơ là trong việc đội mũ bảo hiểm cho con.
Xem thêm: 

Lựa chọn địa chỉ uy tín để mua mũ bảo hiểm

Có rất nhiều địa chỉ cung cấp mũ bảo hiểm chính hãng cho trẻ em. Nếu bạn ở Hà Nội, bạn có thể đến công ty sản xuất mũ bảo hiểm CSC để tham khảo những mẫu mũ bảo hiểm đẹp nhất cho bé. Mũ bảo hiểm với nhiều kiểu dang phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
CSC đang triển khai chương trình ưu đãi đặc biệt cho trẻ đến trường. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 099.5012.456 để được tư vấn



Chủ Nhật, 21 tháng 8, 2016

Nhận biết 5 kiểu mũ bảo hiểm cơ bản

Có 5 loại mũ bảo hiểm tiêu chuẩn cơ bản dùng cho người lái mô tô, còn các loại khác chỉ mang tính chuyên dụng. Sau đây là các loại mũ bảo hiểm được sắp xếp theo khả năng bảo vệ từ cao xuống thấp do người lái và các nhà sản xuất bình chọn.
1. Loại trùm kín đầu (full-face)


Mũ bảo hiểm full-face trùm kín phần đầu của người sử dụng với phần sau phủ toàn bộ sọ não và khu vực bảo vệ trước cằm. Loại mũ bảo hiểm này luôn có một khe hở trong vành đai chắn trước mắt và mũi cùng tấm che mặt bằng nhựa (trong suốt hoặc nhuộm màu) xoay lên xuống tùy ý. Bên cạnh đó, nhiều chiếc mũ full-face còn trang bị thêm lỗ thông khí nhằm lưu thông dòng không khí bên trong.

2. Loại off-road/motocross

Đặc trưng của mũ bảo hiểm off-road/motocross là phần cằm và vành lưỡi trai kéo dài, thanh chắn cằm, tấm che nửa mặt đi kèm cặp kính bảo vệ. Vành lưỡi trai có nhiệm vụ che ánh nắng mặt trời chiếu vào mắt người lái khi nhảy lên/xuống.
3. Loại môđun hoặc lật (flip-up)

Mũ bảo hiểm môđun hoặc lật (flip-up) là sự kết hợp giữa loại full-face và hở mặt dùng trên đường phố thông thường. Ngoài ra, đôi khi chúng còn được gọi với cái tên “bỏ mui” hoặc “lật mặt”. Khi được lắp ghép đầy đủ và đóng lại, trông chúng rất giống loại mũ bảo hiểm full-face nếu có thêm thanh chắn cằm dùng để hấp thụ lực tác động lên mặt.
4. Loại hở mặt hoặc 3/4

Mũ bảo hiểm hở mặt hoặc 3/4 vẫn phủ kín phần sau sọ não nhưng thiếu thanh chắn cằm và tấm che mặt như loại full-face. Nhiều chiếc còn trang bị vành lưỡi trai dài tùy chọn được sử dụng để tránh ánh nắng mặt trời. Mũ bảo hiểm hở mặt có khả năng bảo vệ phần não sau tương tự loại full-face nhưng không che được mặt ngay cả trong trường hợp phi va chạm.
5. Loại nửa đầu

Mũ bảo hiểm nửa đầu hay còn gọi là “shorty” có thiết kế mặt trước tương tự loại hở mặt nhưng rút ngắn phần sau đầu. Loại nửa đầu có độ phủ tối thiểu theo quy định của luật giao thông Mỹ. Tương tự loại hở mặt, mũ bảo hiểm nửa đầu luôn đi kèm các thiết bị bảo vệ mắt.

Trên đây là 5 loại nón bảo hiểm chính hãng cơ bản. Hãy nhanh tay sở hữu chúng nhé

Thứ Năm, 4 tháng 8, 2016

Thế nào là mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn

Mới đây, bộ giao thông vừa công bố bộ luật mới áp dụng với tất cả những người tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về quy định này nhé.
- Kiểu mũ: mũ che nửa đầu; che cả đầu và tai; che cả đầu, tai và hàm.

- Mũ phải đủ 3 bộ phận: vỏ mũ; lớp đệm hấp thụ xung động bên trong vỏ mũ; quai đeo. 
- Đều phải có tem: Tất cả mũ bảo hiểm lưu hành trên thị trường (gồm cả trong nước và nhập khẩu) đều phải dán tem CR và tem “đã kiểm tra” đối với hàng nhập khẩu.
- Thông tin sản phẩm: Kiểu dáng mũ phải đáp ứng yêu cầu như ghi tên sản phẩm là mũ bảo hiểm dùng cho người đi mô tô, xe máy, ghi tên và địa chỉ các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, phân phối, xuất xứ hàng hóa, ngày tháng năm sản xuất.



- Các loại mũ bảo hiểm có lưỡi trai: Đối với các loại mũ bảo hiểm có lưỡi trai mềm gắn liền với vỏ mũ hoặc lưỡi trai rời tháo lắp được thì độ dài của lưỡi trai (tính từ điểm kết nối với vỏ mũ đến điểm xa nhất của lưỡi trai) không quá 70mm, góc nghiêng của lưỡi trai không được làm ảnh hưởng đến góc nhìn của người sử dụng. Mũ bảo hiểm có lưỡi trai cứng gắn liền với vỏ mũ thì độ dài của lưỡi trai cứng (tính từ điểm kết nối với vỏ mũ đến điểm xa nhất của lưỡi trai) không được lớn hơn 50mm.
Hãy đội mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn cho bạn và những người thân yêu.


Thứ Tư, 3 tháng 8, 2016

Phân tích khả năng va vỡ của Mũ Bảo Hiểm


Việc lựa chọn đội mũ bảo hiểm như thế nào sẽ thể hiện rõ nét cách mà bạn ý thức được việc bảo vệ bản thân ra sao. Có trang bị bảo hộ là tốt rồi, quan trọng ở chỗ chúng ta hiểu rõ khả năng bảo vệ đến đâu và sử dụng vào lộ trình nào cho phù hợp.

– Thứ nhất, mỗi loại mũ có mục đích sử dụng riêng. Nếu sử dụng cùng mục đích rồi đem so sánh độ an toàn thì không công bằng. Mũ openface (OF) là dùng trong nội ô, tốc độ dưới 60km/h, còn mũ fullface (FF) dành cho tốc độ cao hơn. Nếu sử dụng đúng mục đích, thì độ an toàn được coi là như nhau.


– Thứ hai, mong muốn bảo vệ bao nhiêu phần trên đầu của mình? Ví như khi mua bảo hiểm xe hơi, Cty bảo hiểm (BH) cho bạn nhiều lựa chọn: BH 1 chiều hay BH 2 chiều, BH chỉ trong 1 vùng lãnh thổ nhất định hay BH toàn cầu…tùy chọn. Quay lại MBH cũng vậy, có thể chọn nửa đầu (half face) để bảo vệ chỉ phần trên top của đầu, hoặc OP để bảo vệ thêm phần sau gáy và hai bên thái dương và tai, hoặc bạn có thể chọn FF để bảo vệ luôn cả phần mặt và hàm. Nghĩa là nếu không may xảy ra tai nạn, nếu chỉ đội HF hoặc OP, NSX chỉ đảm bảo an toàn cho những phần mà mũ che tới. Không thể nào mua BH 1 chiều mà đòi bồi thường cho những thiệt hại của mình, trong khi nguyên nhân tai nạn do bạn gây ra.


Mỗi chiếc mũ đều có khả năng bảo vệ riêng. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng mà bạn có những sự lựa chọn phù hợp cho mình. Chúc các bạn chọn được chiếc mũ ưng ý.

Thứ Ba, 2 tháng 8, 2016

Có nên mua mũ bảo hiểm Chita?

Trên thị trường có rất nhiều thương hiệu mũ bảo hiểm khác nhau để bạn lựa chọn trong đó mũ bảo hiểm Chita là thương hiệu đang được lựa chọn nhiều nhất trong mùa năm nay. Thương hiệu này không chỉ được ưa chuộng bởi chất lượng mà kiểu dáng cũng rất trẻ trung, năng động phù hợp với giới trẻ.

Mũ bảo hiểm Chita sản xuất theo công nghệ Hoa Kỳ

Với công nghệ sản xuất mũ bảo hiểm đến từ Hoa Kỳ, Mũ bảo hiểm Chita có chất lượng hơn hẳn những thương hiệu khác. Đó là lý do mà hầu hết người tiêu dùng hiện nay đều dành sự ưu ái cho nó.
Từng khâu trong quy trình sản xuất luôn được kiểm tra , giám sát nghiêm ngặt để đảm bảo không có bất kì lỗi nhỏ nào trên từng sản phẩm.
Mũ bảo hiểm chita được sản xuất trực tiếp tại CSC- công ty sản xuất mũ bảo hiểm hàng đầu Hà Nội. Bạn có thể đặt mua một số lượng lớn mũ bảo hiểm quà tặng, mũ bảo hiểm quảng cáo với giá cực kì ưu đãi.

Mua mũ bảo hiểm chita ở đâu?

Như đã nói, CSC là địa chỉ hàng đầu cung cấp nón bảo hiểm chính hãng. Đến với chúng tôi bạn không chỉ được sở hữu những chiếc mũ bảo hiểm ưng ý mà còn nhận được chế độ bảo hành lâu dài.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới số 0963689135 để nhận được những tư vấn hữu ích cho bạn.



 
Blogger Templates